Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, trong đó, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”(1). Như vậy, kiểm soát quyền lực nhà nước là nguyên tắc căn bản để bảo đảm tính thượng tôn pháp luật, mọi lợi ích thực sự thuộc về nhân dân, là điều kiện then chốt để hiện thực hóa nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày càng vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
Phương thức cầm quyền của Đảng là tổng thể hình thức, phương pháp mà Đảng sử dụng để thực hiện nội dung cầm quyền. Cốt lõi phương thức cầm quyền của Đảng là cách thức lãnh đạo Nhà nước và xã hội thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Đổi mới phương thức cầm quyền là làm thay đổi hình thức, phương pháp cầm quyền cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn và giữ vững vai trò cầm quyền của Đảng.
Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, an ninh con người chính là bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Đây là chủ trương nhất quán của Đảng ta được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ; được cụ thể hóa trong các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, và gần đây nhất là trong Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới”.
Một số vấn đề về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tình hình mới
Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã đem lại những thành tựu to lớn, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, mức sống được nâng cao, tiềm lực, uy tín và vị thế đất nước được tăng cường. Nhiều giải pháp chính sách được ban hành góp phần gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội, đồng thời phát huy tính năng động, khắc phục những bất cập cố hữu của cơ chế thị trường. Với ý nghĩa đó, phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội thực sự là một ưu tiên trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.
Ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay
Đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên là giải pháp hàng đầu để xây dựng tổ chức đảng có đủ năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cùng với việc thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã và đang từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới là dấu mốc, là bước chuyển quan trọng.
Phát biểu Kết luận của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, khoá XIII
Sáng 20/10, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Cổng TTĐT Học viện trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu kết luận Hội nghị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Chống lãng phí
Cổng Thông tin điện tử trân trọng giới thiệu bài viết “Chống lãng phí” của đồng chí TÔ LÂM, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, "Người tốt, việc tốt", vinh danh "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2024
Sáng 8-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, "Người tốt, việc tốt", vinh danh "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2024. Cổng Thông tin điện tử trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị.
Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô trong bối cảnh Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII vừa họp xác định Đại hội XIV của Đảng là Đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó cũng là thời cơ để phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, phát triển hài hoà, văn minh và hiện đại.
Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược có “tâm, tầm, trí” - yếu tố then chốt của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
Cán bộ cấp chiến lược được tôi luyện qua nhiều môi trường thử thách, là mắt xích trọng yếu trong hoạt động của Đảng, Nhà nước, nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Việc lựa chọn cán bộ cấp chiến lược bảo đảm “tâm, tầm, trí” là yêu cầu quan trọng, mang tính then chốt, quyết định đến chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện thắng lợi quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đang đặt ra ngày càng cao của sự nghiệp phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Kết quả, thành tựu thực hiện công bằng về lĩnh vực xã hội trong gần 40 năm đổi mới đất nước và nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Cùng với công bằng trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bình đẳng giới…, công bằng trong lĩnh vực xã hội được xác định là mục tiêu quan trọng của thời kỳ đổi mới. Những kết quả, thành tựu nổi bật trong việc thực hiện mục tiêu công bằng suốt gần 4 thập niên vừa qua là minh chứng khẳng định bản chất tốt đẹp của Nhà nước, chế độ và xã hội. Để bảo đảm sự công bằng trên mọi lĩnh vực, phương diện của đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong bối cảnh mới, cần có những giải pháp hữu hiệu, tối ưu.
Thực hành tự phê bình và phê bình chính là việc “vì Đảng, vì dân tộc, vì giai cấp, vì chủ nghĩa cộng sản”
Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng có những cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ cấp cao, mắc khuyết điểm, sai phạm, thậm chí bị kỷ luật là chúng ta đã có phần lơ là, chưa sử dụng thật hiệu quả công tác tự phê bình và phê bình để rồi dẫn đến những hậu quả đáng tiếc, những thiệt hại khôn lường. Về cả lý luận và thực tiễn, muốn bớt đi sai lầm thì không được bỏ quên thứ “vũ khí sắc bén” này, bởi thực hành tự phê bình và phê bình chính là nguyên tắc của Đảng, là việc “vì Đảng, vì dân tộc, vì giai cấp, vì chủ nghĩa cộng sản”, như Bác Hồ khẳng định.
Phấn đấu đưa giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của châu Á vào năm 2030
Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 91-KL/TW, ngày 12/8/2024, về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết số 29) với mục tiêu đưa giáo dục và đào tạo Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực châu Á vào năm 2030 và đạt trình độ tiên tiến của thế giới vào năm 2045, góp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu nội dung bài viết.
Hoạt động đào tạo
Thi đua - Khen thưởng
Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
Cơ sở vật chất Học viện
Tin tức - Hoạt động
Tổ chức - Cán bộ
Đảng - Đoàn thể
Văn nghệ - Thể thao
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tăng cường hợp tác với các cơ quan của Pháp
Chính phủ sẽ "Đặt hàng" học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cần có tầm nhìn phát triển trong cách mạng 4.0
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khai giảng năm học 2016 - 2017
Hát Múa - K68 A03 Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2017
Thầy Cô Học Viện Cán Bộ TP.HCM nhận bằng khen Của Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM
Hội nghị tổng kết công tác công đoàn năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025
Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025
Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024
Hội nghị Tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị
Thông báo số 206-TB/HVCTKV I kế hoạch học bổ sung lớp CCLLCT
Thông báo số 203-TB/HVCTKV I kế hoạch thi bổ sung các lớp CCLLCT
Quyết định số 847-QĐ/HVCTKV I về việc công bố công khai điều chỉnh dự toán thu, chi Ngân sách nhà nước năm 2024 của Học viện Chính trị khu vực I
Khai mạc lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học
Đoàn đại biểu Học viện Hành chính Vân Nam, Trung Quốc thăm và làm việc tại Học viện Chính trị khu vực I
Tổng quan Luận án Tiến sĩ “Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam”
Liên kết website
Thống kê truy cập
Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Số 15, đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Email: ttdt.hvct1@gmail.com
Liên hệ: 024.38543970