Nghị quyết số 57-NQ/TW và vai trò thúc đẩy đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Phát triển khoa học và công nghệ là xu thế tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của nhân loại, là yêu cầu không thể thiếu để bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia. Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp phát triển đất nước, ngày 22-12-2024, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW “Về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia”. Đây là nghị quyết quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ trong chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nhằm tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đất nước.
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, quốc phòng, an ninh, chủ quyền đất nước được giữ vững. Cùng với quá trình đổi mới, Việt Nam đã xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập ngày càng sâu, rộng vào khu vực và toàn cầu. Những kết quả đạt được trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng vào thành tựu chung của đất nước.
Vai trò, sứ mệnh của Hiệp hội Dữ liệu quốc gia trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, hình thành và phát triển nền kinh tế dữ liệu, vì một Việt Nam thịnh vượng
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi toàn diện đời sống chính trị, kinh tế, xã hội toàn cầu. Chuyển đổi số dần trở thành xu thế tất yếu của thời đại, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các quốc gia. Nhân loại đang đứng trước ngã rẽ thời đại, vừa là cơ hội phát triển bứt phá trên nền tảng chuyển đổi số và nền kinh tế dữ liệu, vừa là thách thức chưa từng có về an toàn thông tin, rò rỉ dữ liệu, xung đột trên không gian mạng và cạnh tranh công nghệ toàn cầu. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam đứng trước cơ hội lịch sử để phát huy giá trị của dữ liệu trong kỷ nguyên số, kiến tạo một nền kinh tế tri thức, sáng tạo, giá trị gia tăng cao. Với vị thế là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, Hiệp hội Dữ liệu quốc gia có vai trò, sứ mệnh quan trọng, góp phần đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh.
Thực hành tiết kiệm
Tiết kiệm và chống lãng phí là hai thành tố gắn bó hữu cơ với nhau, là hai trụ cột để đi tới thịnh vượng, giàu có đối với cả phạm vi gia đình, đất nước và xã hội. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là điều cần làm trong cuộc sống của từng cá nhân và toàn xã hội, là “hòn đá tảng” góp phần xây dựng một xã hội văn minh, phát triển bền vững. Đó phải là trách nhiệm chung và cần trở thành nếp sống, thành văn hóa hằng ngày của mỗi chúng ta.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW
Sáng 18-5, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo. Cổng Thông tin điện tử trân trọng giới thiệu nội dung phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị.
Thực hành tiết kiệm, phòng, chống lãng phí trong kỷ nguyên mới
Đất nước ta đang đứng trước cơ hội lịch sử để bước vào kỷ nguyên vươn mình, phát triển bứt phá, giàu mạnh. Thực tiễn mới đòi hỏi thực hiện đồng bộ giải pháp căn cơ, trong đó có việc thực hành tiết kiệm, phòng, chống lãng phí, góp phần huy động hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội, tăng cường nội lực quốc gia và hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước.
Các giải pháp trọng tâm, đột phá bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 và hai con số những năm tiếp theo
Năm 2025 là năm đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa then chốt, tạo nền tảng để đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên đất nước vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, do đó cần tăng trưởng bứt phá 8% trở lên trong năm 2025 để về đích Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, tạo đà tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030. Để bảo đảm tăng trưởng 8% trở lên năm 2025 và hai con số các năm tiếp theo, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp với quyết tâm chính trị cao của cả hệ thống chính trị.
Đột phá thể chế, pháp luật để đất nước vươn mình
Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc vai trò của thể chế, pháp luật đối với sự phát triển của đất nước. Đồng thời, Đảng đưa ra nhiều chủ trương, chính sách về hoàn thiện thể chế, pháp luật phù hợp với từng giai đoạn lịch sử và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tư duy, nhận thức lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa không ngừng được hoàn thiện. Nước ta đã hình thành hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ, công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, cơ bản điều chỉnh tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó phải kể tới các bản Hiến pháp, các luật, bộ luật lớn về dân sự, kinh doanh, thương mại, hành chính, hình sự, tố tụng, giải quyết tranh chấp và khoảng 300 luật, bộ luật khác đang còn hiệu lực; tạo nền tảng pháp lý để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Có thể khẳng định, trong 80 năm qua, kể từ khi ra đời của nhà nước công nông, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta giành được độc lập, thống nhất, tự do, dân chủ, hòa bình, ổn định và phát triển vì chúng ta có Hiến pháp và thực thi thành công Hiến pháp và pháp luật.
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức là nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có đủ phẩm chất, năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bước vào kỷ nguyên mới, cần đề ra các giải pháp chuyển đổi mạnh mẽ phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng.
Phát huy tinh thần đoàn kết quân - dân trong Đại thắng mùa Xuân 1975 vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là trang vàng của dân tộc ta, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đã để lại nhiều bài học, trong đó có bài học - truyền thống cao quý về tinh thần đoàn kết quân - dân, cần tiếp tục phát huy giá trị trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Ý nghĩa lịch sử đối với công cuộc đổi mới, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một trong những trang vàng chói lọi nhất. Đó là chiến thắng kết tinh của tinh thần bất khuất, ý chí quyết tâm và lòng dũng cảm của Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, qua 30 năm đấu tranh cách mạng (1945 - 1975) mở ra thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, thống nhất và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bài viết khái quát thắng lợi vĩ đại của mùa Xuân năm 1975, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có ý nghĩa sâu sắc, vận dụng sáng tạo vào công cuộc đổi mới, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình trong giai đoạn hiện nay.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước - Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường có bài viết chia sẻ về những bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới. Cổng Thông tin điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết:
50 năm giải phóng miền nam: Hành trình thống nhất
Hơn 70 năm đã trôi qua, Geneva không chỉ là một địa danh gắn với bản hiệp định lịch sử, mà còn là ký ức, là bài học và là lời nhắn nhủ cho những thế hệ hôm nay và mai sau: Muốn có hòa bình, phải khát vọng hòa bình, kiên quyết đấu tranh cho hòa bình thật sự; muốn giành độc lập, thống nhất non sông phải dũng cảm vượt qua mọi thử thách, hy sinh… Tất cả điều ấy, có mẫu số chung là chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam), đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Một số suy nghĩ về công tác cán bộ của Đảng trong tình hình mới
Thời gian qua, công tác cán bộ của Đảng có nhiều đổi mới, đạt kết quả rất quan trọng về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới. Tuy nhiên, có lúc có nơi cán bộ vẫn còn bộc lộ hạn chế nhất định. Thời gian tới, để xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm, phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, tập thể lãnh đạo và của quần chúng nhân dân.
Quán triệt sâu sắc, triển khai thực hiện hiệu quả những chủ trương quan trọng, cấp bách, đột phá của Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII*
Sáng ngày 16-4-2025, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Tổng Bí thư Tô Lâm dự, phát biểu chỉ đạo hội nghị tại điểm cầu Trung ương. Cổng Thông tin điện tử Học viện trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại hội nghị:
Thông báo số 176-TB/HVCTKV I điều chỉnh kế hoạch giảng dạy - học tập môn Quản lý kinh tế của lớp CCLLCT hệ không tập trung K71.B09 Địa phương 2, khóa học 2024-2026
Tọa đàm khoa học quốc tế với chủ đề “Chuyển đổi xanh và chuyển đổi năng lượng”
Họp giao ban các đơn vị, chi bộ tháng 6/ 2025
Phê phán luận điệu xuyên tạc các nghị quyết “bộ tứ trụ cột”
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống chủ nghĩa cơ hội trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới
Nhận thức đúng về giá trị dân chủ trong điều kiện đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Sự đột phá, sáng tạo về tư duy lý luận của Đảng, đưa đất nước khẳng định vị thế trên trường quốc tế
Liên kết website
Thống kê truy cập
Thông tin liên hệ
Địa chỉ: Số 15, đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Email: ttdt.hvct1@gmail.com
Liên hệ: 024.38543970